Kết quả tìm kiếm cho "nặng 300kg"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 90
Thời điểm này, những cơn mưa đã ghé thăm núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) mang theo sự mong chờ của nhà vườn và du khách về mùa trái mới. Trong đó, mùa dâu núi Cấm đã trở thành nét đặc trưng của “nóc nhà miền Tây”, với vẻ đẹp bình dị mà nên thơ, hiếm nơi nào có được.
Ngày 11/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Mỹ Xuyên (TP. Long Xuyên) tổ chức mô hình “bánh mì yêu thương”, “rau củ nghĩa tình” và gian hàng “quần áo 0 đồng” hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lần thứ 12 năm 2025 sẽ diễn ra tại quảng trường quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ từ ngày 4-8/4/2025 với chủ đề “Bảo tồn và phát huy giá trị bánh dân gian Nam Bộ”. Thông tin được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ cho biết tại buổi họp báo ngày 29/3.
Là những người định cư ở nơi cao nhất miền Tây, sơn dân núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) có cuộc sống khác biệt so với dưới xuôi. Thực tế, họ sống theo mùa trong năm: Mùa làm vườn rẫy và mùa làm du lịch (DL).
Năm 2024, lực lượng phòng chống ma túy của bộ đội biên phòng phối hợp với các lực lượng chuyên trách phòng chống ma túy tội phạm cấp Trung ương đã có nhiều bước đột phá về công tác nghiệp vụ, sử dụng đồng bộ các biện pháp, chiến thuật nghiệp vụ hết sức bài bản, hiệu quả, triệt phá nhiều đường dây mua bán ma túy xuyên quốc gia.
Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp (HTX) có hoạt động sản xuất - kinh doanh thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả, như: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; áp dụng quy trình canh tác bền vững; tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị.
Bên dòng sông Hậu êm đềm, làng nghề sản xuất dây keo tại xã Mỹ Hội Đông (huyện Chợ Mới) là một minh chứng sống cho sự cần cù và sáng tạo của người dân An Giang. Gần 2 thập kỷ qua, nghề làm dây keo đã gắn bó mật thiết với đời sống của hàng trăm hộ dân nơi đây, mang lại nguồn thu nhập ổn định và giữ một nền văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, để tiếp tục tồn tại và phát triển, làng nghề cần có những thay đổi mang tính đột phá.
Được bao bọc bởi sông Tiền và sông Hậu, huyện Chợ Mới là địa phương nổi tiếng với vườn cây ăn trái trĩu quả. Nơi đây, bằng sự cần cù, sáng tạo, đổi mới tư duy canh tác, nhiều nhà vườn đã mang về thu nhập khá cho gia đình.
Trên cánh đồng ven kênh Vĩnh Tế, vùng trũng nhất mực nước chỉ còn ngang gối, nông dân rục rịch chuẩn bị làm đất sạ lúa đông xuân. Đây chính là thời điểm bà con khai thác nguồn cá đồng cuối mùa lũ rôm rả để làm khô, mắm bán trong dịp Tết.
Năm nào cũng vậy, con nước mùng 10/10 (âm lịch), đàn cá bơi đầy sông, bà con mang ngư cụ khai thác chộn rộn. Từ bao đời nay, hiện tượng cá ra dường như mặc định của tạo hóa, chưa ai giải thích được. Nhờ vậy, ngư dân có thu nhập rủng rỉnh từ con cá, con tôm theo con nước.
Dùng những phần quà để đổi lấy chai nhựa, ống nhựa, bao bì, vỏ hộp sữa, giấy vụn, lon nước ngọt… là hoạt động được Khối Dân vận xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú) tổ chức, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân, góp phần xây tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới nâng cao tại địa phương.
Hòa cùng quá trình dựng xây và phát triển của thị xã vùng biên, thời gian qua, nông dân Tịnh Biên hăng say lao động sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật để tạo ra những sản phẩm nông nghiệp đặc thù. Đồng thời, tích cực tham gia vào các hoạt động, phong trào thi đua yêu nước tại địa phương.